Những câu hỏi liên quan
vũ vinh
Xem chi tiết
Jennie Kim
27 tháng 6 2020 lúc 6:33

a, xét tam giác AHB và tg AHC có : ^AHC = ^AHB = 90

AB = AC do tg ABC cân tại A (gt)

^ABC = ^ACB do tg ABC ... 

=> tg AHB = tg AHC (ch-gn)

b, tg ABC cân tại A (Gt) mà có AH là đường cao   (1)

=> AH đồng thời là đường trung tuyến

=> H là trung điểm của BC 

=> BH = 1/2BC = 6 cm

tg AHB vuông tại H (gt) => AB^2 = AH^2 + HB^2 (ĐL pytago)

AB = 10 (gt)

=> AH = 8 do AH > 0

c,   (1) => AH đồng thời là pg của ^BAC (đl)

=> ^CAH = ^BAH (đn)

có HE // AC (gt) ; ^CAH slt ^AHE => ^CAH = ^AHE (đl)

=> ^BAH = ^AHE 

=> tg AHE cân tại E (dh)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VU MINH DUC
Xem chi tiết
Pảo Trâm
Xem chi tiết

1: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

=>H là trung điểm của BC

2: Ta có: H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(HA^2=10^2-6^2=64\)

=>\(HA=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

3: Xét ΔAHN có

AF là đường cao

AF là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHN cân tại A

=>AH=AH

4: Xét ΔAHM có

AE là đường trung tuyến

AE là đường cao

Do đó: ΔAHM cân tại A

=>AM=AH

Ta có: ΔAHN cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là phân giác của góc HAN

=>\(\widehat{HAN}=2\cdot\widehat{HAC}\)

Ta có: ΔAHM cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của góc HAM

=>\(\widehat{HAM}=2\cdot\widehat{HAB}\)

Ta có: AM=AH

AH=AN

Do đó: AM=AN

Ta có: \(\widehat{HAM}+\widehat{HAN}=\widehat{MAN}\)

=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)

=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\widehat{BAC}\)

Để A là trung điểm của MN thì AM=AN và góc MAN=180 độ

=>góc MAN=180 độ

=>\(2\cdot\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(\widehat{BAC}=90^0\)

Bình luận (0)
Tâm Hà
Xem chi tiết
Trần Bảo Quyên
Xem chi tiết
Trúc Giang
30 tháng 6 2020 lúc 15:22

a) Xét 2 tam giác vuông ΔABH và ΔACH ta có:

C.h AB = AC (GT)

AH: cạnh chung

=> ΔABH = ΔACH (c.h - c.g.v)

b) ΔABC cân tại A (GT)

Lại có: AH là đường cao của ΔABC

=> AH là đường trung tuyến của ΔABC

=> H là trung điểm của BC

\(\Rightarrow BH=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}.12=6\left(cm\right)\)

ΔABH vuông tại H. Áp dụng định lí Pitago ta có:

AB2 = AH2 + BH2

=> AH2 = AB2 - BH2 = 102 - 62 = 100 - 36 = 64

=> AH = 8 (cm)

c) Có: ΔABH = ΔACH (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (2 góc tương ứng) (1)

Hay: \(\widehat{EAH}=\widehat{CAH}\)

Có: EH // AC (GT)

\(\Rightarrow\widehat{EHA}=\widehat{CAH}\) (so le trong) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{EAH}=\widehat{EHA}\)

=> ΔAEH cân tại E

d/

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
23 tháng 3 2021 lúc 21:13

à thanks mình xin lỗi nhé ! 

a, Xét tam giác HAC và tam giác ABC ta có 

^AHC = ^BAC = 900

^C _ chung 

Vậy tam giác HAC ~ tam giác ABC ( g.g ) (1) 

\(\Rightarrow\frac{HA}{AB}=\frac{AC}{BC}\) ( tí số đồng dạng ) (3) 

Xét tam giác HAB và tam giác ABC ta có : 

^AHB = ^BAC = 900

^B _ chung 

Vậy tam giác HAB ~ tam giác ABC ( g.g ) (2)

Từ (1) ; (2) suy ra : tam giác HAC ~ tam giác HAB 

b, Từ (3) ta có : \(\frac{HA}{15}=\frac{20}{25}\)( BC = 25 cm theo Py ta go )

\(\Rightarrow HA=\frac{15.20}{25}=12\)cm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
24 tháng 3 2021 lúc 8:42

A B C H M N I

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
24 tháng 3 2021 lúc 8:53

Kéo dài MN, cắt AC tại I. Do đó N là giao điểm của MI và AH (vì \(N\in AH\)) và \(I\in AC\)

Xét \(\Delta HAB\)có:

\(MB=MH\)(giả thiết).

\(NA=NH\)(giả thiết).

\(\Rightarrow MN\)là đường trung bình của \(\Delta HAB\).

\(\Rightarrow MN//AB\)(tính chất).

\(\Rightarrow MI//AB\).

Mà \(AB\perp AC\)(vì \(\Delta ABC\)vuông tại A).

\(\Rightarrow MI\perp AC\)

Xét \(\Delta MAC\)có:

\(MI\perp AC\left(I\in AC\right)\)(chứng minh trên).

\(AH\perp MC\)(vì \(AH\perp BC\)).

Và N la giao điểm của MI và AH.

\(\Rightarrow N\)là trực tâm của \(\Delta MAC\)

\(\Rightarrow CN\perp AM\)(điều phải chứng minh).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần văn dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 21:08

a: Xét ΔBAH và ΔBCA có

BA/BC=BH/BA

góc B chung

=>ΔBAH đồng dạng với ΔBCA

=>AH/CA=BA/BC

=>AH*BC=AB*AC

b: AH*25=15*20

=>AH=12cm

ΔBAH đồng dạng với ΔBCA

=>góc BHA=góc BAC=90 độ

=>AH vuông góc BC

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 2 2019 lúc 10:45

Bình luận (0)
Kathy Trang
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
2 tháng 7 2020 lúc 18:39

1. Xét hai tam giác vuông ΔABHΔABH và ΔACHΔACH có:

AHAH cạnh chung

AB=AC=10cmAB=AC=10cm (gt)

Vậy ΔABH=ΔACHΔABH=ΔACH (cạnh huyền- cạnh góc vuông)

HC=HBHC=HB (hai cạnh tương ứng) hay H là trung điểm BC

2. BH=HC=BC2=122=6BH=HC=BC2=122=6 cm

Áp dụng định lí Py-ta-go vào ΔΔ vuông ABHABH có:

AH2=AB2−HB2=102−62=64⇒AH=8AH2=AB2−HB2=102−62=64⇒AH=8 cm

3. Xét ΔAKEΔAKE và ΔAKHΔAKH có:

AKAK chung

ˆAKE=ˆAKH=90oAKE^=AKH^=90o (do HK⊥ACHK⊥AC)

KE=KHKE=KH (do giả thiết cho K là trung điểm của HE)

⇒ΔAKE=ΔAKH⇒ΔAKE=ΔAKH (c.g.c)

⇒AE=AH⇒AE=AH (hai cạnh tương ứng) (1)

Cách khác để chứng minh AE=AH

Do ΔAHEΔAHE có K là trung điểm của HE nên AK là đường trung tuyến,

Có HK⊥ACHK⊥AC hay AK⊥HEAK⊥HE nên AK là đường cao

ΔAHEΔAHE có AK là đường trung tuyến cũng là đường cao nên ΔAHEΔAHE cân đỉnh A nên AE=AH.

4. Ta có HI⊥ABHI⊥AB hay AI⊥DH⇒AI⊥DH⇒ AI là đường cao của ΔADHΔADH
Mà IH=ID nên AI cũng là đường trung tuyến ΔADHΔADH 
Vậy ΔAEHΔAEH cân tại A
Nên AD=AH (2)

Từ (1) và (2) suy ra AE=AD hay ΔAEDΔAED cân tại A.

5. Xét 2 tam giác vuông ΔAHIΔAHI và ΔAHKΔAHK có:

AH chung

ˆIAH=ˆKAHIAH^=KAH^ (hai góc tương ứng của ΔABH=ΔACHΔABH=ΔACH)

⇒ΔAHI=ΔAHK⇒ΔAHI=ΔAHK (cạnh huyền- góc nhọn)

⇒HI=HK⇒2HI=2HK⇒HD=HE⇒HI=HK⇒2HI=2HK⇒HD=HE

Mà ta có AD=AEAD=AE (cmt)

⇒AH⇒AH là đường trung trực của DE⇒AH⊥DEDE⇒AH⊥DE mà AH⊥BCAH⊥BC

⇒DE//BC⇒DE//BC

6. Để A là trung điểm ED thì DA⊥AHDA⊥AH mà ΔADHΔADH cân (cmt) nên ΔADHΔADH vuông cân đỉnh A.

Có AIAI là đường cao, đường trung tuyến nên AIAI cũng là đường phân giác nên

ˆDAI=ˆHAI=90o2=45oDAI^=HAI^=90o2=45o

⇒ˆIAH=ˆBAH=ˆCAH=45o⇒IAH^=BAH^=CAH^=45o (do ΔABH=ΔACHΔABH=ΔACH)

⇒ˆBAC=ˆBAH+ˆCAH=90o⇒BAC^=BAH^+CAH^=90o và ΔABCΔABC cân đỉnh A

⇒ΔABC⇒ΔABC vuông cân đỉnh A.

Vậy nếu ΔABCΔABC vuông cân đỉnh A thì AA là trung điểm của DE.

image

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa